Nam mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát
TÁN DƯƠNG CHIDương chi tịnh thuỷ,
Biến sái tam thiên,
Tánh không bát đức lợi nhơn thiên,
Pháp giới quảng tăng diên,
Diệt tội tiêu khiên,
Hoả diệm hoá hồng liên.
Nam mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát. ( 3 lần )
CHÚ ĐẠI BI
Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát. ( 3 lần )
Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà ra ni. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị da, Bà lô yết đế thước bát ra da, Bồ đề tát đoả bà da, Ma ha tát đoả bà da, Ma ha ca lô ni ca da. Án, Tát bàn ra phạt duệ, Số đát na đát toả.
Nam mô tất kiết lật đoả y mông a rị da, Bà lô yết đế, thất Phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì, Hê rị ma ha bán đa sa mế, Tát bà a tha đậu du bằng, A thệ dựng, Tát bà tát đa na ma bà già, Ma phạt đạt đậu, Đát điệt tha. Án a bà lô hê, Lô ca đế, Ca ra đế, Di hê rị, Ma ha bồ đề tát đoả, Tát bà tát bà, Ma ra ma ra, Ma hê ma hê rị đà dựng, Cu lô cu lô yết mông, Độ lô độ lô phạt xà da đế, Ma ha phạt xà da đế, Đà ra đà ra, Địa rị ni , Thất Phật ra da, Dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, Mục đế lệ, Y hê y hê, Thất na thất na, A ra sâm Phật ra xá lợi, Phạt sa phạt sâm, Phật ra xà da, Hô lô hô lô ma ra, Hô lô hô lô hê rị, Ta ra ta ra, Tất rị tất rị, Tô rô tô rô, Bồ đề dạ bồ đề dạ, Bồ đà dạ bồ đà dạ, Di đế rị dạ, Na ra cẩn trì, Địa rị sắc ni na, Ba dạ ma na, Ta bà ha. Tất đà dạ, Ta bà ha. Ma ha tất đà dạ, Ta bà ha. Tất đà du nghệ, Thất bàn ra dạ, Ta bà ha. Na ra cẩn trì, Ta bà ha. Ma ra na ra, Ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, Ta bà ha. Ta bà ma ha a tất đà dạ, Ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, Ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, Ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn già ra dạ, Ta bà ha. Ma bà lợi thắng yết ra dạ, Ta bà ha.
Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị da, Bà lô kiết đế, Thước bàn ra dạ, Ta bà ha. Án tất điện đô, Mạn đà ra, Bạt đà dạ, Ta bà ha.
Lư hương tán
Lư hương sạ nhiệt,
Pháp giới mông huân,
Chư Phật hải hội tất diệu văn,
Tùy xứ kiết tường vân,
Thành ý phương ân,
Chư Phật hiện toàn thân.
Nam-mô Hương-Vân-Cái Bồ-Tát ( 3 lần ) ma-ha-tát
Tịnh Khẩu Nghiệp Chơn Ngôn:Tu rị tu rị , ma ha tu rị tu tu rị tát bà ha
An Thổ Đia chơn Ngôn:Nam mô tam mãn đà, một đà nẫm án độ rô độ rô , đia vĩ , ta bà ha
Tịnh Tam nghiệp chơn ngôn :
Án ta phạ bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám.
Phổ cúng dường chơn ngôn :
Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hộc.
Phát nguyện văn
Khể thủ Tam Giới Tôn,
Quy mạng thập phương Phật
Ngã kim phát hoằng nguyện
Trì thử Hồng Danh Bửu Sám kinh
Thượng báo tứ trọng ân,
Hạ tế tam đồ khổ
Nhược hữu kiến văn giả
Tất phát bồ đề tâm,
Tận thử nhứt thân báo
Đồng sanh Cực Lạc quốc .
Vân hà phạm
Vân hà đắc trường thọ,
Kim cang bất hoại thân,
Phục dĩ hà nhân duyên,
Đắc đại kiên cố lực ?
Vân hà ư thử kinh
Cứu kiến đáo bỉ ngạn
Nguyện Phật khai vi mật
Quảng vị chúng sanh thuyết
Tán Bổn Sư
Đạt Tha Đại Giác Tôn
Tượng mã thất trân tồn,
Quốc thành thê tử đoạn ,
Khiêu thành vong phế môn
Tuyết lãnh tu hành chí
Khổ hạnh lục niên tôn
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( 3 lần )
Tán Qui y
Khể thủ quy y Đại Giác Tôn,
Tu hành trì giới ,
Bạt xuất u đồ thoát khổ môn
Quy y Phật bất đọa địa ngục
Kiến tánh siêu phàm đạo chí tôn
Nam mô Thập phương thường trụ Phật (3 lần)
KHAI KINH KỆ
Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp,
Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ,
Ngã kim kiến văn đắc thọ trì,
Nguyện giải Như Lai chơn thiệt nghĩa.
NAM MÔ HỒNG DANH HỘI THƯỢNG PHẬT BỒ TÁT ( 3 lần )
HỒNG DANH BỬU SÁM NGHI THỨC
(O : Đánh chuông và lại 1 lần )
Đại từ đại bi mẫn chúng sanh
Đại hỷ đại xả tế hàm thức,
Tướng hảo quang minh dĩ tự nghêm,
Chúng đẳng chí tâm quy mạng lễ. O (1)
Nam mô quy y Kim Cang Thượng Sư. O (2)
Quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng. O (3)
Ngã kim phát tâm bất vị tự cầu Nhơn Thiên phước báu, Thanh Văn, Duyên Giác, nãi chí quyền thừa chư vị Bồ Tát, duy y Tối Thượng thừa, phát Bồ đề tâm, nguyện dữ pháp giới chúng sanh nhứt thời đồng đắc A nậu đa la Tam miệu tam Bồ đề. O (4)
Nam mô quy y thập phương tận hư không giới nhứt thiết chư Phật. O (5)
(6)¶Nam mô quy y thập phương tận hư không giới nhứt thiết Tôn Pháp.
Nam mô quy y thập phương tận hư không giới nhứt thiết Hiền Thánh Tăng. O (7)
Nam mô Như Lai, Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. O (8)
Nam mô Phổ Quang Phật. O (9)
Nam mô Phổ Minh Phật. O (10)
Nam mô Phổ Tịnh Phật. O (11)
Nam mô Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật. O (12)
Nam mô Chiên Đàn Quang Phật. O (13)
Nam mô Ma Ni Tràng Phật. O (14)
Nam mô Hoan Hỷ Tạng Ma Ni Bảo Tích Phật. O (15)
Nam mô Nhứt Thiết Thế Gian Nhạo Kiến Thượng Đại Tinh Tấn Phật. O (16)
Nam mô Ma Ni Tràng Đăng Quang Phật. O (17)
Nam mô Huệ Cự Chiếu Phật. O (18)
Nam mô Hải Đức Quang Minh Phật. O (19)
Nam mô Kim Cang Lao Cường Phổ Tán Kim Quang Phật. O (20)
Nam mô Đại Cường Tinh Tấn Dõng Mãnh Phật. O (21)
Nam mô Đại Bi Quang Phật. O (22)
Nam mô Tự Lực Vương Phật. O (23)
Nam mô Từ Tạng Phật. O (24)
Nam mô Chiên Đàn Khốt Trang Nghiêm Thắng Phật. O (25)
Nam mô Hiền Thiện Thủ Phật. O (26)
Nam mô Thiện Ý Phật. O (27)
Nam mô Quảng Trang Nghiêm Vương Phật. O (28)
Nam mô Kim Hoa Quang Phật. O (29)
Nam mô Bảo Cái Chiếu Không Tự Tại Lực Vương Phật. O (30)
Nam mô Hư Không Bảo Hoa Quang Phật. O (31)
Nam mô Lưu Ly Trang Nghiêm Vương Phật. O (32)
Nam mô Phổ Hiện Sắc Thân Quang Phật. O (33)
Nam mô Bất Động Trí Quang Phật. O (34)
Nam mô Hàng Phục Chúng Ma Vương Phật. O (35)
Nam mô Tài Quang Minh Phật. O (36)
Nam mô Trí Huệ Thắng Phật. O (37)
Nam mô Di Lặc Tiên Quang Phật. O (38)
Nam mô Thiện Tịch Nguyệt Âm Diệu Tôn Trí Vương Phật. O (39)
Nam mô Thế Tịnh Quang Phật. O (40)
Nam mô Long Chủng Thượng Tôn Vương Phật. O (41)
Nam mô Nhựt Nguyệt Quang Phật. O (42)
Nam mô Nhựt Nguyệt Châu Quang Phật. O (43)
Nam mô Huệ Tràng Thắng Vương Phật. O (44)
Nam mô Sư Tử Hống Tự Tại Lực Vương Phật. O (45)
Nam mô Diệu Âm Thắng Phật. O (46)
Nam mô Thường Quang Tràng Phật. O (47)
Nam mô Quang Thế Đăng Phật. O (48)
Nam mô Huệ Oai Đăng Vương Phật. O (49)
Nam mô Pháp Thắng Vương Phật. O (50)
Nam mô Tu Di Quang Phật. O (51)
Nam mô Tu Ma Na Hoa Quang Phật. O (52)
Nam mô Ưu Đàm Bát La Hoa Thù Thắng Vương Phật. O (53)
Nam mô Đại Huệ Lực Vương Phật. O (54)
Nam mô A Súc Tỳ Hoan Hỷ Quang Phật. O (55)
Nam mô Vô Lượng Âm Thanh Vương Phật. O (56)
Nam mô Tài Quang Phật. O (57)
Nam mô Kim Hải Quang Phật. O (58)
Nam mô Sơn Hải Huệ Tự Tại Thông Vương Phật. O (59)
Nam mô Đại Thông Quang Phật. O (60)
Nam mô Nhứt Thiết Pháp Tràng Mãn Vương Phật. O (61)
Nam mô Thích Ca Mâu Ni Phật. O (62)
Nam mô Kim Cang Bất Hoại Phật. O (63)
Nam mô Bảo Quang Phật. O (64)
Nam mô Long Tôn Vương Phật. O (65)
Nam mô Tinh Tấn Quân Phật. O (66)
Nam mô Tinh Tấn Hỷ Phật. O (67)
Nam mô Bảo Hoả Phật. O (68)
Nam mô Bảo Nguyệt Quang Phật. O (69)
Nam mô Hiện Vô Ngu Phật. O (70)
Nam mô Bảo Nguyệt Phật. O (71)
Nam mô Vô Cấu Phật. O (72)
Nam mô Ly Cấu Phật. O (73)
Nam mô Dõng Thí Phật. O (74)
Nam mô Thanh Tịnh Phật. O (75)
Nam mô Thanh Tịnh Thí Phật. O (76)
Nam mô Ta Lưu Na Phật. O (77)
Nam mô Thuỷ Thiên Phật. O (78)
Nam mô Kiên Đức Phật. O (79)
Nam mô Chiên Đàn Công Đức Phật. O (80)
Nam mô Vô Lượng Cúc Quang Phật. O (81)
Nam mô Quang Đức Phật. O (82)
Nam mô Vô Ưu Đức Phật. O (83)
Nam mô Na La Diên Phật. O (84)
Nam mô Công Đức Hoa Phật. O (85)
Nam mô Liên Hoa Quang Du Hý Thần Thông Phật. O (86)
Nam mô Tài Công Đức Phật. O (87)
Nam mô Đức Niệm Phật. O (88)
Nam mô Thiện Danh Xưng Công Đức Phật. O (89)
Nam mô Hồng Diệm Đế Tràng Vương Phật. O (90)
Nam mô Thiện Du Bộ Công Đức Phật. O (91)
Nam mô Đấu Chiến Thắng Phật. O (92)
Nam mô Thiện Du Bộ Phật. O (93)
Nam mô Châu Tráp Trang Nghiêm Công Đức Phật. O (94)
Nam mô Bảo Hoa Du Bộ Phật. O (95)
Nam mô Bảo Liên Hoa Thiện Trụ Ta La Thọ Vương Phật. O (96)
Nam mô Pháp Giới Tạng Thân A Di Đà Phật. O (97)
Như thị đẳng, nhứt thiết thế giới, chư Phật Thế Tôn, thường trụ tại thế, thị chư Thế Tôn, đương từ niệm ngã ! Nhược ngã thử sanh, nhược ngã tiền sanh, tùng vô thỉ sanh tử dĩ lai, sở tác chúng tội, nhược tự tác, nhược giáo tha tác, kiến tác tuỳ hỷ. Nhược tháp, nhược Tăng, nhược tứ phương Tăng vật, nhược tự thủ, nhược giáo tha thủ, kiến thủ tuỳ hỷ.
Ngũ vô gián tội, nhược tự tác, nhược giáo tha tác, kiến tác tuỳ hỷ.
Thập bất thiện đạo, nhược tự tác, nhược giáo tha tác, kiến tác tuỳ hỷ.
Sở tác tội chướng, hoặc hữu phú tàng, hoặc bất phú tàng, ưng đoạ địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, chư dư ác thú, biên địa, hạ tiện, cập miệt lệ xa, như thị đẳng xứ, sở tác tội chướng, kim giai sám hối. O (98)
Kim chư Phật Thế Tôn, đương chứng tri ngã, đương ức niệm ngã, ngã phục ư chư Phật Thế Tôn tiền, tác như thị ngôn: Nhược ngã thử sanh, nhược ngã dư sanh, tằng hành bố thí, hoặc thủ tịnh giới, nãi chí thí dữ súc sanh, nhứt đoàn chi tự, hoặc tu tịnh hạnh, sở hữu thiện căn, thành tựu chúng sanh, sở hữu thiện căn , tu hạnh Bồ đề, sở hữu thiện căn, cập vô thượng trí, sở hữu thiện căn, nhứt thiết hiệp tập, giảo kế trù lượng, giai tất hồi hướng A nậu đa la Tam miệu tam Bồ đề; như quá khứ, vị lai, hiện tại chư Phật sở tác hồi hướng, ngã diệt như thị hồi hướng, chúng tội giai sám hối, chư phước tận tuỳ hỷ, cập thỉnh Phật công đức, nguyện thành vô thượng trí.
Khứ, lai, hiện tại Phật, ư chúng sanh tối thắng, vô lượng công đức hải, ngã kim quy mạng lễ. O (99)
Sở hữu thập phương thế giói trung,
Tam thế nhứt thiết nhơn Sư Tử,
Ngã dĩ thanh tịnh thân, ngữ, ý,
Nhứt thiết biến lễ tận vô dư.
Phổ Hiền hạnh nguyện oai thần lực,
Phổ hiện nhứt thiết Như Lai tiền,
Nhứt thân phục hiện sát trần thân,
Nhứt nhứt biến lễ sát trần Phật, O (100)
Ư nhứt trần trung trần số Phật,
Các xứ Bồ Tát chúng hội trung,
Vô tận pháp giới trần diệc nhiên,
Thâm tín chư Phật giai sung mãn.
Các dĩ nhứt thiết âm thinh hải,
Phổ xuất vô tận diệu ngôn từ,
Tận ư vị lai nhứt thiết kiếp,
Tán Phật thậm thâm công đức hải. O (101)
Dĩ chư tối thắng diệu hoa man,
Kỷ nhạc đồ hương cập tán cái
Như thị tối thắng trang nghiêm cụ,
Ngã dĩ cúng dường chư Như Lai
Tối thắng y phục tối thắng hương,
Mạc hương, thiên hương dữ đăng chúc,
Nhứt nhứt giai như Diệu Cao tụ,
Ngã tất cúng dường chư Như Lai
Ngã dĩ quảng đại thắng giải tâm
Thâm tín nhứt thiết tam thế Phật,
Tất dĩ Phổ Hiền hạnh nguyện lực,
Phổ biến cúng dường chư Như Lai. O (102)
Ngã tích sở tạo chư ác nghiệp,
Giai do vô thỉ tham, sân, si,
Tùng thân, ngữ, ý, chi sở sanh,
Nhứt thiết ngã kim giai sám hối, O (103)
Thập phương nhứt thiết chư chúng sanh,
Nhị thừa hữu học cập vô học,
Nhứt thiết Như Lai dữ Bồ Tát,
Sở hữu công đức giai tuỳ hỷ. O (104)
Thập phương sở hữu thế gian đăng,
Tối sơ thành tựu Bồ đề giả,
Ngã kim nhứt thiết giai khuyến thỉnh,
Chuyển ư Vô thượng diệu pháp luân, O (105)
Chư Phật nhược dục thị Niết bàn,
Ngã tất chí thành nhi khuyến thỉnh,
Duy nguyện cửu trụ sát trần kiếp,
Lợi lạc nhứt thiết chư chúng sanh. O (106)
Sở hữu lễ tán cúng dường phước,
Thỉnh Phật trụ thế chuyển pháp luân,
Tuỳ hỷ sám hối chư thiện căn,
Hồi hướng chúng sanh cập Phật đạo. O (107)
Nguyện tương dĩ thử thắng công đức,
Hồi hướng Vô thượng chơn pháp giới,
Tánh tướng Phật, Pháp cập Tăng già,
Nhị đế dung thông Tam muội ấn
Như thị vô lượng công đức hải,
Ngã kim giai tất tận hồi hướng,
Sở hữu chúng sanh thân, khẩu, ý,
Kiến hoặc đàn báng ngã pháp đẳng,
Như thị nhứt thiết chư nghiệp chướng,
Tất giai tiêu diệt tận vô dư,
Niệm niệm chí trâu ư pháp giới
Quảng độ chúng sanh giai bất thối,
Nãi chí hư không thế giới tận,
Chúng sanh cập nghiệp phiền não tận,
Như thị tứ pháp quảng vô biên,
Nguyện kim hồi hướng diệc như thị. O (108)
Nam mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát. ( 3 lần )
BỔ KHUYẾT TÂM KINH
THỊ ĐẠI THẦN CHÚ
MA HA BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ Tát, hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ ẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.
Xá Lợi Tử ! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ, tưởng, hành, thức, diệc phục như thị.
Xá Lợi Tử ! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm. Thị cố không trung vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận, vô Khổ, Tập, Diệt, Đạo, vô trí diệt vô đắc.
Dĩ vô sở đắc, cố Bồ đề tát đoả, y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh Niết bàn. Tam thế chư Phật y Bát nhã Ba la mật đa, cố đắc A nậu đa la Tam miệu tam Bồ đề.
Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị Đại thần chú, thị Đại minh chú, thị Vô thượng chú, thị Vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.
Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha.
( 3 lần )
VÃNG SANH QUYẾT QUYẾT ĐỊNH CHƠN NGÔN
Nam mô a di đa bà dạ. Đa tha già đa dạ. Đa điệt dạ tha.
A di rị đô bà tỳ.
A di rị đa, tất đam bà tỳ.
A di rị đa, tỳ ca lan đế.
A di rị đa, tỳ ca lan đa.
Dà di nị già dà na.
Chỉ đa ca lệ, ta bà ha. ( 3 lần )
ĐẠI BỔ KHUYẾT CHƠN NGÔN:
Án, bối tự ra mại tự quá,
Ngữ bất chơn lậu tự đa;
Ý bất chuyên tâm tức sai,
Mậu tụng kinh thiêm giảm tha;
Hương hoa tịnh thủy thành tâm ý,
Bổ khuyết viên mãn tội tiêu ma,
Chư Phật, Long, Thiên cầu Sám hối. (3 lần)
- Nam mô cầu Sám hối Bồ Tát, ma ha tát. (3 lần)
TIÊU TAI CHÚ
Nam mô Phật,
Nam mô Pháp,
Nam mô Tăng.
Chúng thọ hiện thân, án tam ma ra di ma nẵng, đắc chỉ đa ca lệ, đa điệt dạ tha; án đát ra hộng phấn tra, lậu rô lậu rô ta bà ha. (3 lần)
- Nam mô Vân tiêu Bửu điện Ngọc Hoàng Thượng đế Bồ Tát, ma ha tát. (3 lần)
TÁN THÂU KINH
Tây phương Phật Tổ,
Tạo mật Ba la;
Quan Âm phụng mạng
Kinh, Luật, Luận truyền;
Ma ha Đông Độ,
Tam Tạng phụng ca,
Thỉnh hồi độ sa.
- Nam mô Siêu Lạc Độ Bồ Tát, ma ha tát. (3 lần)
TÁN THÁN PHẬT DI ĐÀ
A Di Đà Phật thân kim sắc,
Tướng hảo quang minh vô đẳng luân,
Bạch hào uyển chuyển ngũ Tu Di,
Hám mục trừng thanh tứ đại hải,
Quang trung hoá Phật vô số ức
Hoá Bồ Tát chúng diệc vô biên,
Tứ thập bát nguyện độ chúng sanh,
Cửu phẩm hàm linh đăng bỉ ngạn.
Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật.
Nam mô A Di Đà Phật. ( 108 lần )
Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát. ( 10 lần )
Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát. ( 10 lần )
Nam mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát. ( 10 lần )Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. ( 10 lần )
Nam mô Công Đức Lâm Bồ Tát (10 lần)
SÁM THẬP PHƯƠNG
Thập phương tam thế Phật
A-Di-Đà đệ nhất
Cửu phẩm độ chúng-sanh
Oai đức vô cùng cực
Ngã kim đại quy y
Sám-hối tam nghiệp tội,
Phàm hữu chư phước thiện
Chí tâm dụng hồi hướng.
Nguyện đồng niệm Phật nhơn
Cảm ứng tùy thời hiện,
Lâm chung Tây-phương cảnh
Phân minh tại mục tiền,
Kiến văn giai tinh tấn
Đồng sanh Cực-Lạc quốc,
Kiến Phật liễu sanh-tử,
Như Phật độ nhứt-thiết.
Vô-biên phiền-não đoạn
Vô lượng pháp-môn tu
Thệ nguyện độ chúng-sanh
Tổng giai thành Phật-đạo.
Hư không hữu tận
Ngã nguyện vô cùng
Tình dữ vô tình,
Đồng viên chủng-trí,
Nhứt giả lễ kính chư Phật,
Nhị giả xưng tán Như-Lai,
Tam giả quảng tu cúng-dường,
Tứ giả sám-hối nghiệp chướng,
Ngũ giả tùy-hỷ công-đức,
Lục giả thỉnh chuyển pháp-luân,
Thất giả thỉnh Phật trụ thế,
Bát giả thường tùy học Phật,
Cửu giả hằng thuận chúng-sanh,
Thập giả phổ giai hồi hướng.
Nhị giả xưng tán Như-Lai,
Tam giả quảng tu cúng-dường,
Tứ giả sám-hối nghiệp chướng,
Ngũ giả tùy-hỷ công-đức,
Lục giả thỉnh chuyển pháp-luân,
Thất giả thỉnh Phật trụ thế,
Bát giả thường tùy học Phật,
Cửu giả hằng thuận chúng-sanh,
Thập giả phổ giai hồi hướng.
A Di Đà Phật
Vô thượng y vương nguy nguy kim tướng phóng hào quang.
Khổ hải thoát châu thoàn
Cửu phẩm liên bang
Đồng nguyện vãng Tây phương.
HỒI HƯỚNG
Sám hối công-đức thù thắng hạnh,
Vô-biên thắng phước giai hồi-hướng,
Phổ nguyện pháp-giới chư chúng-sanh
Tốc vãng Vô-lượng-Quang Phật sát.
Vô-biên thắng phước giai hồi-hướng,
Phổ nguyện pháp-giới chư chúng-sanh
Tốc vãng Vô-lượng-Quang Phật sát.
Hồi hướng nhơn duyên tam thế Phật
Văn Thù Phổ Hiền Quang Tự Tại
Chư Tôn bồ tát, ma ha tát
Ma ha Bát nhã Ba La mật
Nguyện tiêu tam chướng trừ phiền não,
Nguyện đắc trí-huệ chơn minh liễu,
Phổ nguyện tội-chướng tất tiêu-trừ,
Thế thế thường hành Bồ-tát đạo.
Nguyện đắc trí-huệ chơn minh liễu,
Phổ nguyện tội-chướng tất tiêu-trừ,
Thế thế thường hành Bồ-tát đạo.
Nguyện dĩ thử công-đức
Phổ cập ư nhứt thiết
Ngã đẳng dữ chúng-sanh
Giai cộng thành Phật-đạo.
Phổ cập ư nhứt thiết
Ngã đẳng dữ chúng-sanh
Giai cộng thành Phật-đạo.
TAM QUY-Y
Tự quy-y Phật, đương nguyện chúng-sanh, thể giải đại đạo, phát vô thượng tâm. (1 lạy)
Tự quy-y Pháp, đương nguyện chúng-sanh, thâm nhập kinh tạng, trí-tuệ như hải. (1 lạy)
Tự quy-y Tăng, đương nguyện chúng-sanh, thống lý đại-chúng, nhứt thiết vô ngại. (1 lạy)
Tự quy-y Pháp, đương nguyện chúng-sanh, thâm nhập kinh tạng, trí-tuệ như hải. (1 lạy)
Tự quy-y Tăng, đương nguyện chúng-sanh, thống lý đại-chúng, nhứt thiết vô ngại. (1 lạy)
HẾT
Sám Hối
A - Mở Ðề
Chúng ta sống trên đời này không ai là hoàn toàn trong sạch. Phật thường dạy: "Phàm còn xuống lên ba cõi, lăn lộn trong sáu đường, thì không một loài nào được hoàn toàn trong sạch, không một giống nào dứt hết tội lỗi".
Thật thế, cõi đời này đã được gọi là cõi trần, thì làm sao trong sạch được? Người ta thường nói "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài"; vậy thì ở trong bụi tất phải lấm bụi. Bụi đời đã lâu đời lâu kiếp phủ lên thân, lên đầu chúng ta, vào trong buồng gan lá phổi của chúng ta. Nó làm cho chúng ta mờ mắt không thấy được đường chánh; nó làm cho chúng ta đục lòng, không thấy được chân tâm. Nếu chúng ta muốn sống mãi trong cảnh bụi nhơ, muốn đắm mình trong tội lỗi, thì không nói làm gì. Nhưng khi chúng ta đã muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho lòng được nhẹ nhàng, thư thới, thì tất nhiên chúng ta phải tìm phương pháp để trừ cho hết bụi bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong Ðạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là sám hối.
B.- Chánh Ðề
I.- Ðịnh Nghĩa:
Chữ "Sám", tiếng Phạn gọi là Samma; Tàu dịch là "Hối quá". Kinh nói: "Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối kỳ hậu quá". Nghĩa là, Sám là ăn năn lỗi trước, còn Hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ Sám hay một chữ Hối không thì chưa đủ ý nghĩa, nên các Tổ xưa ghép hai chữ lại thành danh từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi". Như thế trong chữ Sám hối có hàm nghĩa ăn năn, hối hận vì những lỗi lầm trong quá khứ, bất luận là lâu mau, và bây giờ cho đến về sau, mình nguyện là không tái phạm nữa. Nếu biết lỗi cũ là bậy, bây giờ mình xin chuộc lỗi, mà sau nầy vẫn còn làm lại, thì không phải là đúng nghĩa Sám hối trong Ðạo Phật.
II.- Các cách Sám Hối.
1.- Sám hối sai lầm.
Ðúng ra chữ Sám hối là danh từ riêng của Ðạo Phật. Khi Sám hối mà gọi là sai lầm, thì không phải là Sám hối nữa rồi. Nhưng để tiện việc diễn đạt, chúng ta hãy tạm dùng hai chữ ấy để nói chung những cách chuộc tội ở thế gian hay trong các đạo ngoài (ngoại đạo).
Người thế gian, khi có tội lỗi với ông bà, làng nước, thường dùng trầu ruợu, hay heo gà, tiền bạc để tạ tội, xin lỗi. Có khi người ta lại dùng hình thức "đoái công chuộc tội", nhưng khi phạm tội với triều đình hay trong quân ngũ chẳng hạn. Hình thức lấy công chuộc tội cũng có chỗ hay, nhưng chưa hoàn hảo và còn thô thiển. Nó chỉ áp dụng để đối phó với bên ngoài, chứ bên trong trường hợp những tội lỗi xảy ra trong nội tâm của chúng ta, những tội lỗi rất vi tế, rất sâu xa, thì khó có thể mà áp dụng được hình thức nói trên.
Trong các ngoại đạo, người ta cũng có dùng nhiều hình thức chuộc tội: như có đạo dùng máu thú vật để xin rửa tội với thần linh; có đạo chủ trương xuống tắm ở những sông, suối mà người ta cho là linh thiêng thì hết tội; có đạo lại đem phẩm vật để xin Thánh Thần xả tội; có đạo lại chủ trương khổ hạnh, ép xác như đánh đập thân mình, nhịn đói khát, chịu nóng rét, nằm gai nếm mật để được giải thoát tội lỗi. Những cách chuộc tội như thế đều sai lầm hết. Tội lỗi thuộc về tâm lý, không có hình tướng. Vậy thì làm sao có thể lấy vật chất như nước, máu huyết, phẩm vật hay xác thân để làm sạch tội được.
2.- Sám hối chân chính.
Ðức Phật dạy rằng tội lỗi do tâm của người tạo ra, không ai có quyền thưởng phạt được. Kẻ gieo giống xấu thì ăn trái dở, người trồng giống quý thì hưởng quả ngon. Tội lỗi đã từ tâm tạo, thì cũng phải từ tâm mà sám. Lời nói thật rõ ràng, chí lý, hợp với thực nghiệm. Vậy chúng ta muốn hết tội, phải y theo những pháp Sám hối chân chánh của Ðạo phật mà thật hành. Trong Ðạo Phật, có 4 pháp sám hối sau đây, có pháp thuộc về sự, có pháp thuộc về lý:
a) Tác pháp sám hối: Pháp sám hối này thuộc về sự, phải lập giới đàn và thỉnh thanh tịnh Tăng chứng minh, nên gọi là tác pháp. Khi vào giới tràng, mình phải thành thật tỏ bày tội lỗi một cách thành khẩn, chí tâm ăn năn và nguyện về sau không tái phạm nữa. Một lòng thành kính sám hối như vậy, khi giới thể được thanh tịnh, tức là hết tội.
b) Thủ tướng sám hối: Pháp nầy thuộc về sự, và khó hơn pháp trước. Phật chế pháp này, là sám hối thuộc quán tưởng, cho những người tu hành có trình độ cao, hoặc ở chỗ không có Tăng, hay có, nhưng không được thanh tịnh. Muốn tu pháp này, hành giả phải đến trước Tượng Phật hay Bồ tát, thành tâm lễ bái, trình bày những tội lỗi đã phạm, và nguyện ăn năn chừa bỏ. Làm như thế từ 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày, 49 ngày, và mãi mãi đến khi nào thấy được hảo tướng: như thấy hào quang, hoa sen báu, thấy Phật, Bồ tát đến xoa đầu v.v... thì mới thôi.
c) Hồng danh sám hối: Pháp sám hối này cũng thuộc về sự, do Ngài Bất Ðộng Pháp Sư đời nhà Tống bên Trung hoa soạn ra. Ngài rút 53 danh hiệu Phật trong Kinh "Ngũ Thập Tam Phật" tức là từ Ðức Phật Phổ Quang cho đến Ðức Phật Nhứt Thế Pháp Tràng Mãn Vương, và rút 35 hiệu Phật trong Kinh "Quán Dược Vương, Dược Thượng", với Pháp thân Ðức Phật A-Di-Ðà, sau thêm vào kệ Phổ Hiền Ðại Nguyện, thành nghi thức sám hối này, tổng cộng là 108 lạy, để ám chỉ trừ 108 phiền não. Nghi thức sám hối này, nếu ai chí thành kính lễ, thì sẽ diệt trừ được những phiền não và tội lỗi đã tạo, trong đời hiện tại cũng như nhiều đời quá khứ. Ðức Phật Tỳ-Bà-Thi nói: "Nếu chúng sanh nào nghe danh hiệu 53 vị Phật này, thì trăm ngàn ức kiếp không đọa vào ba đường ác". Ðức Phật Thích Ca nói: "Thuở xưa, đời Phật Diệu Quang, ta đi tu nhằm đời mạt pháp, nhờ được nghe danh hiệu 53 vị Phật này, và thành tâm lễ bái, mà tránh khỏi những đau khổ trong đường sanh tử luân hồi nhiều kiếp". Còn 35 danh hiệu Phật sau, từ Ðức Phật Thích Ca cho đến Ðức Phật Bửu-Liên-Hoa Thiện-Trụ-Ta-La-Thọ Vương, thì trong Kinh Bưủ-Tích nói: "Nếu tất cả chúng sanh, hoặc phạm tội ngũ nghịch hay thập ác, đến muôn kiếp không thể sám hối, chỉ xưng danh hiệu 35 vị Phật này và lễ bái, thì bao nhiêu tội chướng đều tiêu trừ".
Hồng danh của Chư Phật có công đức không thể nghĩ bàn như vậy, nên Ngài Bất Ðộng Pháp sư mới soạn ra để làm nghi thức sám hối. Pháp hồng danh sám hối hiện nay, hầu hết các chùa đều thực hành theo. Về sau Ngài Từ Vân Pháp sư vì những người yếu đuối hoặc không quen lạy nhiều, nên đã soạn ra một nghi thức sám hối, rất gọn dễ và đầy đủ ý nghĩa, cũng gọi là pháp tiểu sám hối, để cho Phật tử hằng ngày có thể sám hối tội lỗi của mình.
d) Vô-sanh sám hối: Pháp này thuộc về lý sám hối, rất cao và khó, bực thượng căn mới có thể thực hành được
A - Mở Ðề
Chúng ta sống trên đời này không ai là hoàn toàn trong sạch. Phật thường dạy: "Phàm còn xuống lên ba cõi, lăn lộn trong sáu đường, thì không một loài nào được hoàn toàn trong sạch, không một giống nào dứt hết tội lỗi".
Thật thế, cõi đời này đã được gọi là cõi trần, thì làm sao trong sạch được? Người ta thường nói "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài"; vậy thì ở trong bụi tất phải lấm bụi. Bụi đời đã lâu đời lâu kiếp phủ lên thân, lên đầu chúng ta, vào trong buồng gan lá phổi của chúng ta. Nó làm cho chúng ta mờ mắt không thấy được đường chánh; nó làm cho chúng ta đục lòng, không thấy được chân tâm. Nếu chúng ta muốn sống mãi trong cảnh bụi nhơ, muốn đắm mình trong tội lỗi, thì không nói làm gì. Nhưng khi chúng ta đã muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho lòng được nhẹ nhàng, thư thới, thì tất nhiên chúng ta phải tìm phương pháp để trừ cho hết bụi bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong Ðạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là sám hối.
B.- Chánh Ðề
I.- Ðịnh Nghĩa:
Chữ "Sám", tiếng Phạn gọi là Samma; Tàu dịch là "Hối quá". Kinh nói: "Sám giả sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối kỳ hậu quá". Nghĩa là, Sám là ăn năn lỗi trước, còn Hối là chừa bỏ lỗi sau. Nếu dùng một chữ Sám hay một chữ Hối không thì chưa đủ ý nghĩa, nên các Tổ xưa ghép hai chữ lại thành danh từ "Sám hối", dịch theo tiếng Việt là "ăn năn chừa lỗi". Như thế trong chữ Sám hối có hàm nghĩa ăn năn, hối hận vì những lỗi lầm trong quá khứ, bất luận là lâu mau, và bây giờ cho đến về sau, mình nguyện là không tái phạm nữa. Nếu biết lỗi cũ là bậy, bây giờ mình xin chuộc lỗi, mà sau nầy vẫn còn làm lại, thì không phải là đúng nghĩa Sám hối trong Ðạo Phật.
II.- Các cách Sám Hối.
1.- Sám hối sai lầm.
Ðúng ra chữ Sám hối là danh từ riêng của Ðạo Phật. Khi Sám hối mà gọi là sai lầm, thì không phải là Sám hối nữa rồi. Nhưng để tiện việc diễn đạt, chúng ta hãy tạm dùng hai chữ ấy để nói chung những cách chuộc tội ở thế gian hay trong các đạo ngoài (ngoại đạo).
Người thế gian, khi có tội lỗi với ông bà, làng nước, thường dùng trầu ruợu, hay heo gà, tiền bạc để tạ tội, xin lỗi. Có khi người ta lại dùng hình thức "đoái công chuộc tội", nhưng khi phạm tội với triều đình hay trong quân ngũ chẳng hạn. Hình thức lấy công chuộc tội cũng có chỗ hay, nhưng chưa hoàn hảo và còn thô thiển. Nó chỉ áp dụng để đối phó với bên ngoài, chứ bên trong trường hợp những tội lỗi xảy ra trong nội tâm của chúng ta, những tội lỗi rất vi tế, rất sâu xa, thì khó có thể mà áp dụng được hình thức nói trên.
Trong các ngoại đạo, người ta cũng có dùng nhiều hình thức chuộc tội: như có đạo dùng máu thú vật để xin rửa tội với thần linh; có đạo chủ trương xuống tắm ở những sông, suối mà người ta cho là linh thiêng thì hết tội; có đạo lại đem phẩm vật để xin Thánh Thần xả tội; có đạo lại chủ trương khổ hạnh, ép xác như đánh đập thân mình, nhịn đói khát, chịu nóng rét, nằm gai nếm mật để được giải thoát tội lỗi. Những cách chuộc tội như thế đều sai lầm hết. Tội lỗi thuộc về tâm lý, không có hình tướng. Vậy thì làm sao có thể lấy vật chất như nước, máu huyết, phẩm vật hay xác thân để làm sạch tội được.
2.- Sám hối chân chính.
Ðức Phật dạy rằng tội lỗi do tâm của người tạo ra, không ai có quyền thưởng phạt được. Kẻ gieo giống xấu thì ăn trái dở, người trồng giống quý thì hưởng quả ngon. Tội lỗi đã từ tâm tạo, thì cũng phải từ tâm mà sám. Lời nói thật rõ ràng, chí lý, hợp với thực nghiệm. Vậy chúng ta muốn hết tội, phải y theo những pháp Sám hối chân chánh của Ðạo phật mà thật hành. Trong Ðạo Phật, có 4 pháp sám hối sau đây, có pháp thuộc về sự, có pháp thuộc về lý:
a) Tác pháp sám hối: Pháp sám hối này thuộc về sự, phải lập giới đàn và thỉnh thanh tịnh Tăng chứng minh, nên gọi là tác pháp. Khi vào giới tràng, mình phải thành thật tỏ bày tội lỗi một cách thành khẩn, chí tâm ăn năn và nguyện về sau không tái phạm nữa. Một lòng thành kính sám hối như vậy, khi giới thể được thanh tịnh, tức là hết tội.
b) Thủ tướng sám hối: Pháp nầy thuộc về sự, và khó hơn pháp trước. Phật chế pháp này, là sám hối thuộc quán tưởng, cho những người tu hành có trình độ cao, hoặc ở chỗ không có Tăng, hay có, nhưng không được thanh tịnh. Muốn tu pháp này, hành giả phải đến trước Tượng Phật hay Bồ tát, thành tâm lễ bái, trình bày những tội lỗi đã phạm, và nguyện ăn năn chừa bỏ. Làm như thế từ 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày, 49 ngày, và mãi mãi đến khi nào thấy được hảo tướng: như thấy hào quang, hoa sen báu, thấy Phật, Bồ tát đến xoa đầu v.v... thì mới thôi.
c) Hồng danh sám hối: Pháp sám hối này cũng thuộc về sự, do Ngài Bất Ðộng Pháp Sư đời nhà Tống bên Trung hoa soạn ra. Ngài rút 53 danh hiệu Phật trong Kinh "Ngũ Thập Tam Phật" tức là từ Ðức Phật Phổ Quang cho đến Ðức Phật Nhứt Thế Pháp Tràng Mãn Vương, và rút 35 hiệu Phật trong Kinh "Quán Dược Vương, Dược Thượng", với Pháp thân Ðức Phật A-Di-Ðà, sau thêm vào kệ Phổ Hiền Ðại Nguyện, thành nghi thức sám hối này, tổng cộng là 108 lạy, để ám chỉ trừ 108 phiền não. Nghi thức sám hối này, nếu ai chí thành kính lễ, thì sẽ diệt trừ được những phiền não và tội lỗi đã tạo, trong đời hiện tại cũng như nhiều đời quá khứ. Ðức Phật Tỳ-Bà-Thi nói: "Nếu chúng sanh nào nghe danh hiệu 53 vị Phật này, thì trăm ngàn ức kiếp không đọa vào ba đường ác". Ðức Phật Thích Ca nói: "Thuở xưa, đời Phật Diệu Quang, ta đi tu nhằm đời mạt pháp, nhờ được nghe danh hiệu 53 vị Phật này, và thành tâm lễ bái, mà tránh khỏi những đau khổ trong đường sanh tử luân hồi nhiều kiếp". Còn 35 danh hiệu Phật sau, từ Ðức Phật Thích Ca cho đến Ðức Phật Bửu-Liên-Hoa Thiện-Trụ-Ta-La-Thọ Vương, thì trong Kinh Bưủ-Tích nói: "Nếu tất cả chúng sanh, hoặc phạm tội ngũ nghịch hay thập ác, đến muôn kiếp không thể sám hối, chỉ xưng danh hiệu 35 vị Phật này và lễ bái, thì bao nhiêu tội chướng đều tiêu trừ".
Hồng danh của Chư Phật có công đức không thể nghĩ bàn như vậy, nên Ngài Bất Ðộng Pháp sư mới soạn ra để làm nghi thức sám hối. Pháp hồng danh sám hối hiện nay, hầu hết các chùa đều thực hành theo. Về sau Ngài Từ Vân Pháp sư vì những người yếu đuối hoặc không quen lạy nhiều, nên đã soạn ra một nghi thức sám hối, rất gọn dễ và đầy đủ ý nghĩa, cũng gọi là pháp tiểu sám hối, để cho Phật tử hằng ngày có thể sám hối tội lỗi của mình.
d) Vô-sanh sám hối: Pháp này thuộc về lý sám hối, rất cao và khó, bực thượng căn mới có thể thực hành được
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét